EWV 14 Conference Convenors

Dr. Phan Le Ha, Founder of Engaging With Vietnam (engagingwithvietnam.org), is Senior Professor at Sultan Hassanal Bolkiah Institute of Education and Head of the International and Comparative Education Research Group (ICE) at Universiti Brunei Darussalam. She also holds an Honorary Professorship in the IOE – Culture, Communication & Media, University College London, UK. Prior to Brunei, Phan Le Ha was tenured Full Professor in the Department of Educational Foundations, College of Education, University of Hawaii at Manoa and Senior Lecturer at the Faculty of Education, Monash University, Melbourne, Australia. She has been serving as editor, associate editor and editorial board members for book series and journals published by internationally renowned publishers such as Multilingual Matters (UK), Routledge, Wiley, SAGE, and Cambridge University Press. Phan Le Ha has taught and published extensively on English language education, identity-language-culture-pedagogy, global/international/transnational higher education, international and development education, academic mobilities, and sociology of knowledge. Her research work has covered many contexts in Southeast Asia, East Asia, the Asia-Pacific and the Gulf regions.
Together with Liam C. Kelley, Phan Le Ha founded the Global Vietnam book series with Springer Nature, and the Global Vietnam journal with Amsterdam University Press. Phan Le Ha and Liam C. Kelley are the Founding Editors and Editors-in-Chief of the Global Vietnam book series and journal. Phan Le Ha has also published poems, short novels and stories in English and Vietnamese. She has collaborated with artists and musicians to write songs and create albums, which include “Người Nghệ Sỹ Đường Phố” (Street Musicians) with Bao Dat, “Nhìn Lại” (Looking Back) with Ngo Hong Quang, and “Poetry Jazz The Muse” (Nàng Thơ) with Nguyen Bao Long and Pham Ha Linh. She also wrote the lyrics for eight songs in the upcoming album entitled “Những Con Sông Ngón Tay,” a collaboration with Tran Duc Minh and Tran Thu Ha (Ha Tran).

Tiến sỹ Phan Thanh Hải, sinh năm 1969.
Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế (từ năm 2019 đến nay), nguyên Giám đốc Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế (2012-2019).
Sau khi tốt nghiệp khoa Lịch sử- Trường đại học Tổng hợp Huế, từ năm 1992 bắt đầu làm việc tại Trung tâm BTDTCĐ Huế (Hue Monuments Conservation Centre) tại phòng Nghiên cứu Khoa học thuộc Trung tâm. Năm 2001 tốt nghiệp Thạc sỹ tại khoa Lịch sử, trường đại học Khao học Huế, năm 2008, bảo vệ thành công Luận án Tiến sỹ tại Viện Sử học, thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
Sở trường nghiên cứu: Lịch sử văn hóa Huế, giao lưu văn hóa Đông Á.
Hiện là Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa quốc gia, Phó chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam, Ủy viên Ban thường vụ Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Phó chủ tịch Hội KHLS Thừa Thiên Huế.
Từng tham gia nhiều diễn đàn khoa học trong nước và quốc tế, có hơn 30 bài báo, luận văn khoa học đã được đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước và quốc tế.

Dr. Liam C. Kelley is Associate Professor of Southeast Asian Studies in the Institute of Asian Studies (IAS) at Universiti Brunei Darussalam (UBD). Primarily a historian of premodern Vietnam, he has published on a variety of topics, from the culture of premodern Sino-Vietnamese diplomatic relations, to the medieval construction of Vietnamese antiquity, to the impact of globalization and the digital revolution on area studies, to the history of the Southeast Asian polity of “Srivijaya.”
Together with Phan Le Ha, Liam Kelley co-organizes the Engaging with Vietnam conference series, and co-founded the Global Vietnam book series with Springer Nature, and the Global Vietnam journal with Amsterdam University Press.
Last but not least, Liam Kelley is also the Engaging With Vietnam conference photographer. So, when you attend the conference, remember to always smile, because you never know when he might take a picture. . . 🙂
Invited Speakers

Dr. Phan Le Ha – please see the description above.

Dr. Lan Anh Hoang is Associate Professor in Development Studies and Deputy Head of School in the School of Social and Political Sciences, the University of Melbourne. She is author of Vietnamese Migrants in Russia: Mobility in Times of Uncertainty (Amsterdam University Press 2020) which won the Association of Mainland Southeast Asia Scholars Book Prize in 2022. Her edited books Transnational Labour Migration, Remittances, and the Changing Family in Asia (2015) and Money and Moralities in Contemporary Asia (2019) provide comprehensive analyses of how social values, practices, and the fabric of society across Asia have been transformed by migration and mobilities.
Lan Anh’s research on migration and gender has also been published in many prestigious journals such as Gender and Society; Gender, Place and Culture; Global Networks; Population, Space and Place; Geoforum; Ethnic and Racial Studies; Mobilities; Asian Studies Review; and the Journal of Ethnic and Migration Studies. Her current project examines brokerage and social networks in the Vietnam-Australia migration corridor.
Lan Anh is Regional Editor (Mainland Southeast Asia) of the Asian Studies Review, Thematic Editor (Migration) of Development in Practice, and an Associate Editor of Springer’s “Global Vietnam” book series. Lan Anh co-edited the Palgrave Macmillan book series “Anthropology, Change, and Development” from 2013 to 2021 and is currently sitting on the International Advisory Board of Feminist Theory.

PGS.TS Phạm Quỳnh Phương là chuyên gia ngành Nhân học văn hoá, với trên 25 năm kinh nghiệm nghiên cứu các vấn đề liên quan đến sự biến đổi của đời sống văn hóa xã hội đương đại ở Việt Nam. Sau khi nhận bằng tiến sĩ tại Đại học La Trobe (Australia), cô tiếp tục nghiên cứu sau tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và có thời gian tham gia giảng dạy tại đây.
Mối quan tâm của cô tập trung vào sự biến đổi và tính chính trị của văn hoá trong xã hội đương đại (bao gồm các chủ đề về văn hoá thường ngày, di sản phi vật thể, tôn giáo dân gian, văn hoá tộc người, giới, đa dạng tính dục và phong trào xã hội). Đồng thời, cô cũng tham gia nhiều hoạt động nghiên cứu phát triển cho các tổ chức NGOs và giảng dạy tại một số cơ sở đào tạo sau đại học, với mong muốn truyền cảm hứng, góp phần khai mở những cách nhìn mới về hiện thực đời sống.
Cô là tác giả của hàng chục các bài viết được in trên các tạp chí trong nước và quốc tế, và một số đầu sách như Hero and Deity: Tran Hung Dao and the Resurgence of Popular Religion in Vietnam (Silkworm Books), Giới tăng cường và phát triển – quan hệ giới từ góc nhìn của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Nxb Thế giới), Biến đổi xã hội ở Việt Nam đương đại – Một nghiên cứu về phong trào của người đồng tính, song tính và chuyển giới (Nxb Khoa học xã hội).
PGS.TS Phạm Quỳnh Phương đã có nhiều năm làm việc tại Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, và hiện nay là Phó Giáo sư và Trưởng Bộ môn Công nghiệp Văn hóa và Sáng tạo tại Khoa các Khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội, với những quan tâm nghiên cứu mới về di sản và công nghiệp văn hóa.
Associate Professor Dr. Pham Quynh Phuong obtained her PhD in Anthropology at La Trobe University in Australia and conducted post-doctoral research at the National University of Singapore (NUS). With over 25 years of experience in the field, Dr. Phuong has dedicated her career to the study of cultural and social changes in contemporary society, with a particular focus on issues related to ethnic minorities, intangible heritage, popular religion, gender and sexuality and social movements.
Her interest focuses on the transformation and politics of culture in contemporary society (including topics of everyday culture, intangible heritage, folk religion, ethnic culture, gender, sexual diversity and social movements). At the same time, she also participates in many research and development activities for NGOs and teaches at a number of graduate training institutions, with the desire to inspire and contribute to opening new perspectives on real life in the present.
She is the author of many articles published in national and international journals, and a number of books such as Hero and Deity: Tran Hung Dao and the Resurgence of Popular Religion in Vietnam (Silkworm Books), Gender, Empowerment and Development: Gender Relations from the Perspective of Ethnic Minorities in Vietnam (The Giới Publisher), Social Change in Contemporary Vietnam – A Study of the Gay, Bisexual and Transgender Movements (Social Science Publishing House).
Dr. Phuong currently servers as an Associate Professor and the Head of Cultural and Creative Industries at the School of Interdisciplinary Studies, National University of Hanoi. Her research interests have recently shifted to the exploration of cultural heritage and the cultural and creative industries.

Rui Oliveira Lopes from Portugal is a Senior Assistant Professor at Universiti Brunei Darussalam. His research interests are focused on the interactions between art and religion, the role of the museum and curatorial practices as a place for intercultural dialogue, and the safeguarding of cultural heritage through contemporary artistic practice. He is the Principal Investigator for a research project entitled “Architectural Heritage in Brunei Darussalam: Safeguarding, Identity and Sustainability,” which aims to digitise urban heritage to build a platform for education, tourism, and heritage management. More information about his research, please visit his UBD staff profile.

Dr. V. Dao Truong is an assistant professor of tourism in Geography, Environment and Development, Faculty of Arts and Social Sciences, Universiti Brunei Darussalam (UBD), and an affiliated researcher in Tourism Research in Economic Environs & Society (TREES), North-West University (UNW), South Africa. An Emerald Literati Awards holder (2019), Dao serves as regional editor for Journal of Social Marketing (1/2023–present) and editorial board member for Social Marketing Quarterly (2017–present), International Review on Nonprofit and Public Marketing (2019–present), and Current Issues in Asian Tourism (2016–2020).

TS Trần Nguyên Khang hiện là giảng viên Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (USSH), Đại học Quốc gia – Thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên Khang tốt nghiệp Thạc sĩ về Khoa học Chính trị tại Pháp (2008). Năm 2017, anh lấy bằng tiến sĩ về Quan hệ quốc tế, tại Học viện Ngoại giao Việt Nam. Tại USSH, các môn anh giảng dạy tập trung vào Toàn cầu hóa, Các vấn đề toàn cầu, Quyền lực trong quan hệ quốc tế và Truyền thông đa văn hóa. Hiện tại hướng nghiên cứu của anh tập trung vào Sức mạnh mềm trong Quan hệ quốc tế, và anh đã xuất bản cũng như trình bày về chủ đề này trên các tạp chí và hội thảo khoa học trong nước cũng như quốc tế. Năm 2016, Khang được mời thỉnh giảng tại Đại học Findlay, Ohio, Hoa Kỳ. Năm 2018, cuốn sách đầu tiên của Khang ra mắt, đề cập đến các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan đến việc sử dụng sức mạnh mềm của Pháp. Cũng trong năm đó, với sự tài trợ của Japan Foundation, Khang được chọn tham dự chương trình nghiên cứu thực địa tại Nhật Bản và Hoa Kỳ nghiên cứu về sức mạnh mềm. Năm 2021 Khang được mời làm Giáo sư thỉnh giảng về Chính trị học cho Đại học Meiji, Tokyo, môn học Toàn cầu hóa và Chính trị Đông Nam Á. Năm 2022-2023, anh nhận được học bổng chương trình Học giả Fulbright Việt Nam để thực hiện nghiên cứu về “Sự kiến tạo sức mạnh mềm của Hoa Kỳ thông qua Ngoại giao bảo tàng và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam” tại thủ đô Washington D.C, Hoa Kỳ.
Dr. Trần Nguyên Khang is a lecturer at Faculty of International Relations, University of Social Sciences and Humanities (USSH), Ho Chi Minh City. Khang got his Bachelor and Master Degrees in Political Science in France (2008). In 2017, he earned his PhD with honors in International Relations at the Diplomatic Academy of Vietnam. At USSH, his teaching is mainly focused on Globalization, Global Issues, Power in International Relations and Intercultural Communication. In 2016, Khang was invited as Guest Lecturer in University of Findlay, Ohio, USA. Dr. Khang’s research interest now concentrates on Soft Power in comparison, which has been resented and published on domestic as well as international journals, books and conferences. In 2018, his very first book came out on “France’s soft power – some theorical and pratical issues”. In 2018 and 2019, Khang was granted by the Japan Foundation for the research programs in Japan and USA on soft power. In 2021, Khang was invited as Visiting Professor on Political Science of Meiji University for the course Globalization and the Southeast Asian Politics. In 2022-2023, he received Fulbright Vietnamese Scholar Program fellowship to conduct research on “The construction of American Soft Power through Museum Diplomacy and its implication for Vietnam” in Washington D.C., U.S.A.
1/2023–present) and editorial board member for Social Marketing Quarterly (2017–present), International Review on Nonprofit and Public Marketing (2019–present), and Current Issues in Asian Tourism (2016–2020).

Shen Wenqin is Associate Professor of Higher Education at Peking University. He mainly studies the higher education system from the perspectives of intellectual history and the Sociology of Science. He has authored and co-authored publications focused on the transnational history of the idea and practice of liberal education (China, UK and US), international academic mobility (especially the mobility of college graduates, doctoral students and postdocs) and doctoral career trajectories. His researches have been published in international journals such as Higher Education, History of Education Quarterly, Journal of Sociology, Higher Education Quarterly, Studies in Higher Education, etc. He is currently serving as a coordinating editor for Higher education.

Tran Kien is a Vietnamese legal scholar with combined expertise in research, teaching, consultancy, and community development. Kien earned his Ph.D. and LLM from the University of Glasgow in 2015 and 2010 respectively after having successfully completed his LLB at Vietnam National University, Hanoi in 2007. Kien has led a number of national and international research, consultancy, and community development projects on a broad range of legal and social issues including but not limited to constitutional law; human rights, immigration law, freedom of expression, gender equality, gender-based violence; contract and property. His research has been funded and sponsored by various funding bodies such as Vietnam National University, Hanoi; NAFOSTED; International Center for Not-For-Profit Law (Washington D.C, US); Global Fund; UN Women; Rosa Luxemburg Stiftung. Kien’s expertise has been sought and requested by the National Assembly of Vietnam; The Government, the Ministry of Justice, and other bodies in Vietnam. He also provides legal advice to foreign embassies, international organizations, and private companies at their request.
Trần Kiên là một luật gia người Việt Nam có chuyên môn về nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn và phát triển cộng đồng. Kiên lấy bằng Tiến sĩ và thạc sĩ luật của Đại học Glasgow lần lượt vào năm 2015 và 2010 sau khi hoàn thành xuất sắc bằng Cử nhân Luật học Chương trình đào tạo chất lượng cao tại Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2007. Kiên đã dẫn đầu một số dự án nghiên cứu, tư vấn và phát triển cộng đồng trong nước và quốc tế về nhiều lĩnh vực pháp lý. và các vấn đề xã hội bao gồm nhưng không giới hạn trong luật hiến pháp; quyền con người, di cư, quyền tự do ngôn luận, bình đẳng giới, chống bạo lực trên cơ sở giới; hợp đồng và tài sản. Nghiên cứu của ông đã được tài trợ và tài trợ bởi các cơ quan tài trợ khác nhau như Đại học Quốc gia Hà Nội; NAFOSTED; Trung tâm Quốc tế về Pháp uật Phi lợi nhuận (Washington D.C, Hoa Kỳ); Quỹ toàn cầu; UN Women; Rosa Luxemburg Stiftung. Tiến sĩ Trần Kiên cũng tư vấn cho các cơ quan nhà nước, các đại sứ quán nước ngoài, các tổ chức quốc tế và các công ty tư nhân theo yêu cầu của họ.

Born in the US, Kevin Kester was educated in the US, Canada, Costa Rica, Japan and the UK, and is currently Associate Professor of Comparative International Education and Peace/Development Studies at Seoul National University (서울대학교). He is director of the Education, Conflict and Peace Lab; Editor of Asia Pacific Education Review; and professor in the Global Education Cooperation program, Graduate School of International Studies, and Institute for Peace and Conflict Studies. He researches educational responses to conflict, peace and development in local and global contexts. His most recent book is The United Nations and Higher Education: Peacebuilding, Social Justice and Global Cooperation for the 21st Century. He holds a PhD from the University of Cambridge.

TS Lê Phước Anh nhận bằng Kiến trúc sư tại Đại học Kiến trúc Hà Nội, Thạc sỹ về Thiết kế Cảnh quan tại ĐH Montréal (Canada), Tiến sĩ về Thiết kế – Quy hoạch tại ĐH Toulouse II (CH Pháp). Ngoài việc hành nghề tư vấn thiết kế trong văn phòng riêng với các dự án ở nhiều quy mô, TS Lê Phước Anh còn là một giảng viên lâu năm trong các chương trình đào tạo về kiến trúc, cảnh quan và thiết kế đô thị. Trong lĩnh vực nghiên cứu, các chủ đề chính ông quan tâm bao gồm: bản sắc trong kiến trúc, đô thị và cảnh quan; thiết kế đô thị với di sản và phát triển bền vững; kiến trúc hiện đại. TS Lê Phước Anh hiện là Trưởng Bộ môn Đô thị và Kiến trúc Bền vững tại Khoa Các khoa học liên ngành, ĐH Quốc gia Hà Nội. Ông đồng thời cũng là giảng viên thỉnh giảng tại chương trình Master về Kiến trúc do ĐH Kiến trúc Quốc gia Toulouse cấp bằng, cơ sở đặt tại ĐH Kiến trúc Hà Nội.

GS.TS Trương Quốc Bình, làm việc tại Cục Bảo tồn Bảo tàng từ 1973; tháng 12, 1983 bảo vệ Luận án TS tại Viện Nghiên cứu Di sản Văn hóa, Khoa Mỹ thuật, ĐHTH Copernic tại Ba Lan; từ năm 1984, đảm trách Thư ký Thường trực Nhóm Chỉ đạo hỗn hợp giưa Chính phủ Việt Nam và UNESCO về bảo tồn di sản văn hóa Huế; trong các năm 1988-1989 là thực tập sinh UNESCO về bảo quản di sản văn hóa tại NRLC taị Lucknown, Ấn Độ; từ 1997-2003 là Phó Cục trưởng Cục Bảo tồn Bảo tàng đảm trách việc theo dõi quản lý bảỏ tồn các Di sản Thế giới và các Di tích đặc biệt quan trọng tại VN (Chủ trì việc xây dựng và bảo vệ Hồ sơ Di sản Thế giới Huế và Hạ Long 1992-1994, Mỹ Sơn và Hội An 1997-1999, VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 1999-2003); từ 1997-2001 là Trưởng Ban Thư ký Ban soạn thảo Luật Di sản văn hóa; năm 2002, được công nhận là Phó GS, năm 2015 là GS đầu tiên của chuyên ngành Di sản văn hóa; từ 2003-2009 là Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam; từ 2010 là Chuyên viên cao cấp, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam; từ 2004 là Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia các khóa I,II,III và là Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Di sản văn hoa Việt Nam các khóa I,II,II, Phó Trưởng Ban chuyên môn Hội Di sản văn hóa Việt Nam khóa IV.

KTS. Phùng Phu (sinh năm 1951), lưu học sinh khoa Kiến trúc Đại học Bách khoa Warszawa (Cộng hòa Ba Lan), và khoa Kiến trúc Đại học Xây dựng Hà Nội. Năm 1977-1982, công tác tại Viện thiết kế xây dựng tỉnh Bình Trị Thiên, là chủ nhiệm đồ án quốc gia cấp1. Từ năm 1982-2011, KTS. Phùng Phu công tác tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế với việc đảm trách vai trò Phó Giám đốc và Giám đốc Kỹ thuật (từ 1987-2001), chuyên nghiên cứu về Khoa học Kỹ thuât Bảo tồn Di tích lịch sử và tác phẩm nghệ thuật; chủ trì tu bổ các di tích ở Quần thể Di tích Cố đô Huế. Từ 2002 -2011, với vai trò Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, ông đã đóng góp tích cực trong công tác chỉ đạo thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; đề xuất các phương án bảo vệ cảnh quan môi trường lịch sử; bảo quản cổ vật, bảo vật quốc gia. Chủ biên và thực hiện in ấn xuất bản nhiều tài liệu, sách khoa học. Đặc biệt, là chủ biên các kỳ Festival Huế, chương trình biểu diễn nghệ thuật mang đậm sắc thái văn hóa của 5 châu lục đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới: Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc, Anh, Ý, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Brazil…. Trong thời gian công tác tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, KTS. Phùng Phu đã phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản văn hóa, Bộ Ngoại giao, Ủy ban UNESCO Việt Nam và các chuyên gia, và kêu gọi các tổ chức quốc tế thực hiện các chương trình đào tạo nhân lực kỹ thuât và nghệ sĩ… Quản lý chuẩn mực và phát huy hiệu quả di sản Huế trong nhiều năm, được cộng đồng trong nước và quốc tế đánh giá cao. Được Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ tặng thưởng nhiều Huân chương, Bằng khen cho đơn vị và cá nhân, nhiều cán bộ và cơ quan nhận được nhiều giải thưởng cao quý. Cá nhân được Tổng thống Cộng hòa Ba Lan trực tiếp trao tặng Huân chương công trạng hạng bạc.

Tiến sĩ Khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu sinh tại Hà Nội, quê quán An Giang, sống tại TP.HCM. Chuyên môn: nghiên cứu, giảng dạy về Khảo cổ học, Bảo tồn di sản, văn hóa đô thị… Đã xuất bản 05 sách chuyên khảo và một số tập tùy bút về văn hóa. Hiện nay là Phó Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử VN, Tổng Thư ký Hội Sử học TPHCM.

Trần Hậu Yên Thế (sinh 1970) là nghệ sĩ thị giác đồng thời là nhà nghiên cứu nghệ thuật. Trên phương diện thực hành nghệ thuật, ông đã có những sáng tác trong lĩnh vực nghệ thuật Sắp đặt, nghệ thuật Ý niệm, là một trong những lớp nghệ sĩ trẻ thế hệ 7X tham gia các loại hình nghệ thuật mới ở Việt Nam. Bên cạnh đó, trong lĩnh vực nghiên cứu mỹ thuật cổ truyền, ông cũng là một chuyên gia, đã có những ấn phẩm công bố những công trình nghiên cứu về nghệ thuật cổ truyền của người Việt. Năm 2016 ông bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận và Lịch sử mỹ thuật. Luận án tập trung vào nghệ thuật trang trí cổ truyền người Việt trong mối quan hệ giao lưu và tiếp biến văn hóa. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu: “Song xưa phố cũ và những ghi chép bên lề”, “Phác họa Nghê – gã linh vật bên rìa/ chủ biên”, “Mỹ thuật Việt, soi từ phía khác”, v.v.

TS. Phan Lê Chung, Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Nghệ thuật , Đại học Huế, Hiện đang sinh sống và làm việc tại thành phố Huế. Lĩnh vực nghiên cứu: Mỹ thuật cổ, Nghệ thuật đương đại. Chuyên môn sáng tác: Nghệ thuật thị giác. Chủ trì nhiều đề tài Nghiên cứu khoa học các cấp. Đã có 01 triển lãm cá nhân và nhiều triển lãm mỹ thuật nhóm trong nước, quốc tế. Tham gia nhiều hoạt động và chương trình nhiệm trú sáng tác nghệ thuật tại: Pháp, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Việt Nam.
EWV 14 Organising Team
Phùng Hưng (Architect and Independent Artist)
Phan Lê Chung (Hue University of Arts)
Nguyễn Phú Thọ (Trường Quốc Học Huế)
Lê Thùy Linh (AMES, Australia)
Trần Thị An (School of Interdisciplinary Studies, VNU Hanoi)
Trần Quang Trung (Architect)
Trần Văn Dũng (Department of Culture and Sports, Thua Thien Hue Province)
Trần Nguyên Khang (USSH, VNU HCMC)
Stan Tan-Tangbau (Independent Scholar)

Phùng Hưng
Chuyên ngành: Kiến trúc công trình / Kiến trúc quy hoạch / Kiến trúc sư bảo tồn
23/01/2013: Chứng chỉ hành nghề kiến trúc quy hoạch và kiến trúc công trình do Sở Xây Dựng Hà Nội cấp.
01/10/2013: Chứng chỉ hành nghề quy hoạch di tích, tư vấn lập dự án bảo tồn tu bổ di tích và thi công tu bổ di tích – do Cục Di Sản, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp.
14/07/2014: Bằng tốt nghiệp đào tạo giảng viên bảo tồn di tích do Đại học Charlot Pháp trong chương trình đạo tạo cán bộ ngành bảo tồn các nước Đông Dương cấp ngày 14/07/2014.
2011 – 2013: Hoàn thành các khóa đào tạo nghiệp vụ bảo tồn về: gạch, đá, gốm, sắt và phương pháp lập hồ sơ khoa học cho dự án, do Viện bảo tồn di sản Ba Lan (PKZ) phối hợp đào tạo.
Festival Huế 2008 & 2010: Thiết kế sân khấu & trợ lý đạo diễn chương trình Huyền Thoại Sông Hương – Huế.
Festival Huế 2014, 2016, 2018: Thiết kế sân khấu & trợ lý đạo diễn chương trình Đêm Hoàng Cung – Huế.
2014: Thiết kế sân khấu & trợ lý đạo diễn chương trình Hành Trình Mở Cõi – Huế.
2015: Thiết kế sân khấu & trợ lý đạo diễn chương trình Festival Hoa Đà Lạt, Trung tâm Diễn xướng Tứ Phương Vô Sự – Huế.

TS. Phan Lê Chung – please see the description above.

Dr. Lê Thùy Linh (AMES, Australia & Monash University) has been assisting with Engaging With Vietnam since the very first conference in 2010. Her support has been essential for the longevity of the conference series.
And if you ever received one of the thousands upon thousands of emails from “BTC/Organizing Committee” that have been sent over the years, there is a very good chance that it was Linh who sent it to you. 😍😍😍

Dr. Trần Thị An is an Associate Professor in the School of Interdisciplinary Studies, Vietnam National University in Hanoi. She gained her PhD in Folklore Studies. An Trần previously worked for the Vietnam Academy of Social Sciences (VASS) for 29 years, and served as the Head of the Folklore Division in the Institute of Literature (an institute under VASS), and the Director of the Scientific Management Department of VASS.
An Trần researches about Vietnamese culture, foklkore, and Vietnamese public policy. Her ongoing focus is on interdisciplinary research. At the same time, together with her research team at the School of Interdisciplinary Studies, VNU she is designing programs in Heritage Studies, paying special attention to Vietnamese tangible and intangible cultural heritage in contemporary contexts. Currently, she is lecturing at the School of Interdisciplanary Studies, VNU, and is also serving as the Chairman of the Hanoi Folklore Association.
An Trần is an expert in folklore and culture studies. She has carried out numerous research projects on Vietnamese culture published in articles and books in Vietnamese, as well as presented in many international conferences in Asian Studies. Her signature book is Charactistics of Folk Legends and Documentation of Vietnamese Folk Legends (Vietnam Social Science Publishing House, 2014), which was awarded the second prize by the Vietnam Association of Folk Arts and another prize by the Vietnam Publishers Association in 2015. She is the Editor-in-chief of the Collections on Vietnamese Legends, Folk Songs of Vietnam’s Ethnic Minorities, a contributing author for the book Vietnam at the Vanguard: New Perspectives Across Time, Space, and Community (Springer, 2021), and author of the recent article, “Myths and Legends in Creating Discourse on Heritage: A Case Study of Po Ina Nagar Tower (Nha Trang, Khánh Hoà),” Journal of Science, Thang Long University (2021).

Kiến trúc sư Trần Quang Trung với hơn 15 năm kinh nghiệm thiết kế trong nhiều lĩnh vực như phát triển đô thị mới, khu du lịch, các công trình giao thông, văn phòng, thương mại, công cộng, khu dân cư, vui chơi giải trí, các tòa nhà giáo dục trong quá trình công tác tại nhiều công ty Tư vấn Thiết kế quốc tế như ARCHETYPE (Pháp), ARCHIPEL (Pháp), HYDER Consulting (Anh) …. Những thiết kế luôn luôn nhận được sự hài lòng từ khách hàng và chính quyền địa phương và các cấp quản lý.
Kiến trúc sư Trần Quang Trung đã chủ trì nhiều dự án bao gồm Khu Tổ hợp Vinhomes Nguyễn Chí Thanh, Tòa nhà văn phòng DETECH, Tòa nhà văn phòng ELCOM, Tổ hợp khách sạn, Tòa nhà VP BANK 89 Láng Hạ, Tổ hợp Golden Land 275 Nguyễn Trãi, Khách sạn PULLMAN Vũng Tàu ….. và nhiều dự án đã và sẽ được hoàn thành trong tương lai gần.

Dr. Tran Van Dung has been working as an official at the Cultural Heritage Management Division, the Department of Culture and Sports of Thua Thien Hue province and a visiting lecturer at various universities in Hue city. He received his PhD degree in Ethnology in 2020 from Hue University. Now he is also vice president of the Association of Thua Thien Hue Folklorists. His publications mostly focus on Hue cultural heritage.
TS. Trần Văn Dũng hiện đang công tác tại phòng Quản lý Di sản văn hóa, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngoài ra, anh ấy còn là giảng viên thỉnh giảng tại một số Trường Đại học ở thành phố Huế. Anh ấy nhận bằng Tiến sĩ Dân tộc học vào năm 2020 tại Đại học Huế. Hiện nay, anh ấy đang đảm nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian tỉnh Thừa Thiên Huế. Các bài nghiên của của anh ấy chủ yếu tập trung về chủ đề di sản văn hóa Huế.

TS Trần Nguyên Khang – please see the description above.

Dr. Stan BH Tan-Tangbau
“I started my journey as a Vietnamologist in 1997 when I first carried out fieldwork in Dong Thap province to study how farmers were adapting to the market economy under the Doi Moi reforms. From there onward, my engagement with Vietnam has brought me to the uplands, beginning with the Central Highlands where I studied state and frontier formations during the coffee fever of the late 1990s and under the First Republic regime in the 1950s-60s. I eventually ended up in the Tay Bac uplands as I began a long undertaking to learn about the complex historical-geography of the Dian-Viet Railway corridor, which extended my engagement across the border in Yunnan, China.
As fate would have it, I wound up spending my precious free evenings whenever I stopped over in Hanoi at Minh Jazz Club, which eventually led to a lifelong friendship with Quyen Van Minh and the jazz musicians in the capital. This friendship has so yielded two collaborative monographs, Playing Jazz in Socialist Vietnam: Quyen Van Minh and Jazz in Hanoi (2021) and Jazz in Socialist Hanoi: Improvisations between Worlds (2022).
In between my work in Vietnam, I also began a life-long engagement with the Kachin people, having designed a public anthropology project inspired by decolonising methodologies and digital ethnography that was active for almost a decade called Kachin Life Stories. Drawing from this project, and with the hope of encouraging similar endeavours among our Vietnamese colleagues, in collaboration with my old friends Nguyen Van Chinh, Nguyen Truong Giang (both of VNU-USSH Hanoi), we organised an international conference on the possibilities of digital anthropology in 2018, in Hanoi. I hope to see more of such innovative research endeavours emerging from this EWV edition focusing on the theme of heritage.”
Stan is currently an independent scholar. He has taught at the National University of Singapore, Ritsumeikan University, and RMIT University Vietnam.
EWV Support Team
Lê Thùy Linh (AMES, Australia)
Ngọc Trần (Universiti Brunei Darussalam)
PGS.TS Đào Đăng Phượng (Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương)
Lê Công Đức (Universiti Brunei Darussalam)
Lê Nam Trung Hiếu (International School, Hue University)








